ĐI TÌM PHÉP THUẬT TRONG VĂN CHƯƠNG CỦA HARUKI MURAKAMI

Dù vẫn thiếu một giải Nobel Văn học để được coi là một nhà văn vĩ đại. Nhưng khi nhìn lại trên nhiều phương diện, thì Haruki Murakami thực sự là một tiểu thuyết gia vô cùng thành công khi ông gần như đã đạt được tất cả những gì mà một người viết mơ …

Đọc tiếp

5 GHI CHÉP MỖI NGÀY14/9/2021

1521-1525 1521. quá trình suy nghĩ thì vào lúc đang diễn ra nó sẽ tạo ra sống động trong nhận thức của bạn. Thế rồi sau đó có một thứ khác xảy đến, đó là tư duy. Nhiều người trong chúng ta không có cảm giác là mình đủ khả năng để phân biệt suy …

Đọc tiếp

REVIEW GIẾT CHỈ HUY ĐỘI KỴ SĨ – Ý TƯỞNG VÀ ẨN DỤ VỀ PHI THỜI GIAN VÀ SỰ LUÂN HỒI TRONG CÁC BỨC TRANH

Cho đến tận bây giờ, sau 2 ngày đọc xong Giết chỉ huy đội kỵ sĩ thì mình vẫn giữ quan điểm của cá nhân rằng : đây là một tiểu thuyết có nhiều sự mới mẻ mà lại không làm người đọc cảm lạ lẫm, nhiều khi còn cảm thấy bầu không khí quen …

Đọc tiếp

CẢM NHẬN ĐẦU TIÊN KHI ĐỌC GIẾT CHỈ HUY ĐỘI KỴ SĨ

Dù mới đọc được 113/1095 trang Giết chỉ huy đôi kỵ sĩ thì mình vẫn phải Wow lên rằng : Đây chính là tiểu thuyết hội tụ những gì mình mong chờ ở Murakami nhất và mình rất mãn nguyện tận hưởng bầu không khí tuyệt vời mà Murakami đã dùng nội lực của ông …

Đọc tiếp

MÌNH HỌC ĐƯỢC GÌ KHI ĐỌC LẠI CÁC TÁC PHẨM CỦA MURAKAMI?

Thứ văn chương và nhịp điệu trong những truyện ngắn cho tới tiểu thuyết của Haruki Murakami luôn là thứ mình ưu tiên đọc lại nhất. Văn chương của Murakami có thể nói rằng nó trôi qua tâm trí mình như một dòng nước yên ả, không bị ứ đọng hay tắc nghẽn ở đâu …

Đọc tiếp

5 GHI CHÉP MỖI NGÀY 16/10/2020

Ngày viết 25/1/2015 696-700 Những ghi chép này là được viết lại từ nhật ký của Nikola Tesla ( tiếp theo) 696. Tôi không cần đến các hình vẽ, thí nghiệm khi trong đầu tôi nảy ra một ý tưởng. Tôi bắt đầu hình dung trí óc mình việc xây dựng các thiết bị, thay …

Đọc tiếp

VIẾT VỀ “TÔI NÓI GÌ KHI NÓI VỀ CHẠY BỘ” CỦA MURAKAMI VÀ CHIA SẺ CỦA BẢN THÂN VỀ VIẾT VÀ CHẠY MỖI NGÀY.

TẤT CẢ CHỈ LÀ SỰ LẶP LẠI MỖI NGÀY ĐIỀU BẠN LÀM MÀ KHÔNG CHÁN. “Ba mươi ba là tuổi hồi ấy. Vẫn còn khá trẻ, dù không còn là một chàng trai trẻ nữa. Cái tuổi mà Jesus Christ chết. Cái tuổi mà Scott Fizgerald bắt đầu xuống dốc. Cái tuổi khi tôi bắt …

Đọc tiếp

Haruki Murakami: Vậy thì tôi nên viết gì đây?

Trong các buổi hỏi đáp với các bạn trẻ, tôi thường được hỏi là để trở thành nhà văn thì cần những gì—rèn luyện kiểu gì, những thói quen cá nhân nào. Câu hỏi này có vẻ luôn nảy sinh bất kể tôi ở đâu trên thế giới. Tôi đoán nó chứng tỏ có nhiều …

Đọc tiếp

Trần Đức Nhân